Những câu hỏi liên quan
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Lợi Đô Duy
31 tháng 10 2017 lúc 21:55

nh2o=18.6.1023=1,08.1025 mol

(18=1*2+16)

nhcl=36,5.6.1023=2,9.1025 mol

(36.5=35.5+1)

nfe2o3=160.6.1023=9,6.1025 mol

(160=56*2+16*3)

nc12h22o11=342.6.1023=2,052.1026 mol

(342=12*12+1*22+16*11)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 5:42

MH2O = (2.1 + 16) = 18g.

MHCl = (1+35,5) = 36,5g.

MFe2O3 = 2.56 + 16.3 = 160g.

MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 16.11 = 342g.

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

C

Bình luận (2)
Đông Hải
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

D

Bình luận (0)
Nhu Quynh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 3 2020 lúc 9:22

Chia nhỏ câu hỏi ra nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
23 tháng 3 2020 lúc 9:36

lần sau chia nhỏ ra nha bạn

Bài 1:

Hướng dẫn: bài này e lấy khôi lượng mol từng chất nhân vs hệ số rồi chia cho khối lượng mol hợp chất nhân 100% nha e

VD:KOH

\(\%m_K=\frac{39}{56}.100\%=69,64\%\)

\(\%m_O=\frac{16}{56},100\%=28,57\%\)

\(\%m_H=100-69,64-28,57=1,79\%\)

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a)

\(\%Cu:\%S:\%O=40:20:40\)

\(\Rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}=0,625:0,625:2,5\)

=\(1:1:4\)

\(PTK:160\)

\(\Rightarrow CTHH:CuSO4\)

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c)

\(\%Na:\%S:\%O=32,39:22,53:45,48\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_S:n_O=\frac{32,39}{23}:\frac{22,52}{32}:\frac{45,08}{16}=1,4:0,7:2,8\)

=\(2:1:4\)

\(PTK:142\)

\(\Rightarrow CTHH:Na2SO4\)

Bài còn lại e làm tương tự nha

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

\(\%Na:\%O=75:25\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_O=\frac{75}{23}:\frac{25}{16}=3,26:1,56\)

\(=2:1\)

\(PTK:62\Rightarrow CTHH:Na2O\)

Vậy số nguyên tử O là 1, số nguyên tử Na là 2

Bài 4:

\(\%K:\%Mn:\%O=26,68:34,82:40,51\)

\(n_K:n_{Mn}:m_O=\frac{26,68}{39}:\frac{34,81}{55}:\frac{40,51}{16}\)

\(=0,6:0,6:2,5=1:1:4\)

\(PTK=1,86.85=158\Rightarrow CTHH:KMnO4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
23 tháng 3 2020 lúc 9:53

Bài 5:

undefined

Bài 6:

\(\%N:\%H=82,35:17,65\)

\(\Rightarrow n_N:n_H=\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=5,88:17,65=1:3\)

PTK: \(8,5.2=17\)

\(\Rightarrow CTHH:NH3\)

Bài 7:

CTDC : X2O

\(\%O=25,8\Rightarrow\frac{16}{2X+16}.100\%=25,8\%\)

\(\Rightarrow\frac{16}{16+2X}=0,258\)

\(\Rightarrow16=4,128+0,516\)

\(\Rightarrow X=23\left(Na\right)\)

Vậy X là Na

Bài 8:

undefined

Bài 9:

\(m_{Cu}:m_O=4:1\)

\(\Rightarrow n_{Cu}:n_O=\frac{4}{64}:\frac{1}{16}=0,0625:0,0625=1:1\)

CTHH:CuO

Bài 10:

\(m_{Fe}:m_O=7:3\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)

CTHH:FE2O3

Bài 11:

undefined

Bài 12:

undefined

Câu 13:

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đình kiên nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 9:32

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

Bình luận (0)
Biết Bay Cloud
29 tháng 10 2022 lúc 22:01

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

Bình luận (0)
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Bình luận (0)
Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Bình luận (0)
Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

Bình luận (0)
LmaoLmao
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 10 2021 lúc 11:38

1/ a) 2H: 2 nguyên tử hiđro

b) 3O: 3 nguyên tử oxi

c) 4Zn: 4 nguyên tử kẽm

d) 5Cu: 5 nguyên tử đồng

e) 6K: 6 nguyên tử kali

 

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 11:49

2/ 

a. \(PTK_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{H_2SO_4}=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)

e. \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Thu Uyên
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
16 tháng 9 2018 lúc 13:47

khối lượng của CO2: C*1+O*2=12+32=44 (đvC)
khối lượng của H2O: H*2+O*1=2+16=18((đvC)
khối lượng của N2: N*2=14*2=28 (đvC)
khối lượng của O2: O*2=16*2=32(đvC)
khối lượng của H2: H*2=1*2=2 (đvC)
khối lượng của NaCL: Na*1 + Cl*1=23+35,5=58,5 (đvC)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
16 tháng 9 2018 lúc 15:16

Vì có cùng số phân tử ⇒ số mol cũng bằng nhau

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2O}=n_{O_2}=n_{N_2}=n_{H_2}=n_{NaCl}=\dfrac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1\times18=1,8\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0,1\times32=3,2\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=0,1\times28=2,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)

\(m_{NaCl}=0,1\times58,5=5,85\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
3 tháng 8 2017 lúc 14:51

nCO2= 1.76/44=0.04 mol

nH2O= 1.08/18=0.06 mol

a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol

=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g

b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%

c) nH=nH2O =0.06 mol

mH= 0.06*2 =0.12 g

d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%

e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g

%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%

f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz

nC= 0.04 mol

nH=0.12 mol

nO=0.04 mol

Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1

Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O

Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n

PTKhợp chất = (12+3+16)n=62

=>n= 2

Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
3 tháng 8 2017 lúc 14:52

Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)

Bình luận (0)